Khắc phục sự cố nứt dầm, cột
Thịnh Trần Tháng Tư 21, 2014 Không có phản hồi

Hiện tượng: Trên thân cột, dầm, trên thân tường xuất hiện nhiều vết nứt, nứt sâu, thậm chí xuyên qua cả tường xây Nguyên nhân: – Nứt ở mép tiếp giáp tường-cột thì do kỹ thuật thi công, đã không đặt hay đặt không đủ thép râu neo vào tường. – Nứt ở mép tiếp giáp tường-dạ đà: cũng do lỗi thi công đã không xử lý hồ dầu và ẩm đúng, đồng thời xây không đúng quy định (xây xiên, xây bằng gạch đinh, gạch thẻ, các góc trống phải miết kỹ hồ). Hệ quả là trong quá trình đông cứng, tường và cả hồ xây, trát đều co ngót một phần làm xuất hiện vết nứt ngang. – Nứt ở mép tiếp giáp tường-mặt trên đà thường thấy ở các tầng: cũng do lỗi kỹ thuật thi công. Sau khi đúc đà, sàn các tầng, trước khi xây
Read MoreXử lý các sự cố khi thi công ép cọc bê tông
Thịnh Trần Tháng Ba 25, 2014 Không có phản hồi

Do cấu tạo địa chất dưới nền đất không đồng nhất nên thi công ép cọc có thể xảy ra các sự cố sau : – Khi ép đến độ sâu nào đó chưa đến độ sâu thiết kế nhưng áp lực đã đạt, khi đó phải giảm bớt tốc độ, tăng lực ép lên từ từ nhưng không lớn hơn Pép max. Nếu cọc vẫn không xuống thì ngừng ép và báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra xử lý. Nếu nguyên nhân là do lớp cát hạt trung bị ép quá chặt thì dừng ép cọc lại một thời gian chờ cho độ chặt lớp đất giảm dần rồi ép tiếp. Nếu gặp vật cản thì khoan phá, khoan dẫn, ép cọc tạo lỗ. – Khi việc ép cọc bê tông cũng có lý do gây một số ít tác hại có thể ảnh hưởng tới những căn
Read MoreSự cố trong quá trình thi công
Thịnh Trần Tháng Tám 6, 2013 Không có phản hồi

1. Sự cố sập đổ bộ phận công trình hoặc toàn bộ công trình. 2. Sự cố sai lệch vị trí về móng, về hướng, về kết cấu hoặc chi tiết đặt sẵn. 3. Sự cố công trình móng: Bao gồm chất lượng bê tông móng (rỗ, cường độ thấp hơn thiết kế). Sự cố liên quan đến gia cố bằng cọc (cọc bằng gỗ, cọc tre, bê tông, thép…) hoặc lún, lún lệch… 4. Sự cố khả năng chịu tải của kết cấu: do nguyên nhân bên trong của kết cấu (do tính toán thiếu, do thi công đặt thiếu thép, mối nối không đúng…) hoặc do sử dụng vượt tải (đọng nước trên mái, xe quá tải qua cầu, được sử dụng đúng công năng, đục phá sửa chữa làm thay đổi kết cấu…). 5. Sự cố nứt: Bao gồm nứt khối xây, khối bê tông, nứt thềm
Read MoreNhững lỗi khi tự sơn nhà
Thịnh Trần Tháng Sáu 6, 2013 Không có phản hồi

Bạn có thể gặp phải một vài trục trặc trong quá trình sơn nhà. Đôi khi chúng xảy ra cùng lúc và có thể gây phiền toái. Biết cách để giải quyết các vần đề phát sinh này sẽ giúp bạn cảm thấy sơn nhà là một việc dễ thực hiện hơn. 1. Sơn bị chảy Sơn võng xuống hay chảy sau khi sơn xong. Nguyên nhân của việc này là bột tạo màu sơn bị lắng xuống đáy thùng hay tách biệt khỏi lớp sơn do không khuấy kỹ trước khi sử dụng, sơn để quá lâu hết hạn bảo quản, sơn bị để dưới nhiệt độ quá cao hay lỗi do pha loãng. Giải pháp: Tránh để sơn ở khu vực quá nóng trong thời gian dài, lưu trữ theo đúng như sự yêu cầu của nhà sản xuất, pha loãng với tỷ lệ dung môi phù hợp.
Read More
You must be logged in to post a comment.